Sùng Sơn Thần Tiên Khoa - khoa nghĩ cúng đệ nhị liễu hạnh công chúa tại phủ sòng sơn

Thảo luận trong 'Pháp sự khoa nghi' bắt đầu bởi conchudangyeu, 11/6/11.

Lượt xem: 12,574

  1. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Lời chỉ dạy của hậu nhân thật trí lý, làm tại hạ mở thêm con mắt thứ 3. Tôi chỉ nói thế này để các bạn hiểu thêm nhé. Ai cũng nhớ trận chiến giữa người và quỷ trong sự tích cây nêu ngày tết đúng không, khi đức Phật cho treo áo cà lên cây tre nếu không phải do đức Phật gia trì trú, sự tu hành khổ hạnh của ngài đắc đạo thì cái áo đó có đuổi được quỷ nũa hay ko? Còn cà sa khi đức Phật còn tại thế lúc đầu nó thế nào bạn có biết ko? nó chỉ là những mảnh vải rách... khâu lại, sau này đức Phật cho ngài A Nan (tôi nhớ ko nhầm) thiết kế mẫu áo cà sa mới như hiện nay, nó rất đơn giản, không hoa hòe , hoa sói như hiện nay (Nếu bạn muốn hiểu nhiều về áo cà sa thì hỏi anh Trí Minh sẽ dc rõ). Cái áo đó nó thể hiện của các nhà tu hành, là con của Phật; để phân biệt giưa người thường và nhà tu hành. Bây giờ nhiều thầy phù thủy hay lạm dụng thôi. vì đa số thầy phù thủy hay pháp sư là thờ đạo giáo nên mới có viết bùa chú, còn Phật giáo làm gì có bùa chú. Khi Phật giáo qua Trung Quốc, vào Việt Nam tam giáo hòa đồng, giao thoa với nhau mà có các loại bùa chú đó. thế vậy thì tông môn khác nhau thì pháp phục khác nhau cũng là dễ hiểu, không nên lạm dụng. Còn bạn không nên chê bôi như vậy, chỉ nên đàm đạo với nhau mang tính chất xây dựng. Thầy tôi có dậy: mình phải vượt qua cái tôi của mình thì mới đạt tới đỉnh cao, cái tôi còn lớn thì không vượt ra khỏi cái bóng của chính mình làm sao mà ngộ hết đạo được. Thiện tai, thiện tai
     
  2. LONGHOACHANNHAN

    LONGHOACHANNHAN New Member

    các bạn ạ áo mão của đạo phật có nhiều loại khác nhau âu cũng là do các tông phái và sự truyền thừakhác nhau nên sản sinh ra nhiều loại pháp phục khác nhau:
    thứ nhất là để phù hợp với văn hóa tín ngưỡng địa phương
    thứ hai là phù hợp với địa hình khí hậu
    thứ ba là truyền thông điệp của chư phật, chư tổ tới hậu thế
    Bạn có thể mặc có thể dùng nhưng cũng nên hiểu ý nghĩa của nó, tùy duyên tùy phương tiện mà ứng dụng
     
  3. conchudangyeu

    conchudangyeu Thành viên Bị cấm

    thật thì em cũng chưa gặp 1 pháp sư bắc bộ nào mà có phép khai mở con mắt thứ 3 . hihihih .... trắc là ......
    Cà sa của phật gia còn có nghĩa khác là phúc điền ý
    Ca Sa còn Được gọi là Phước Điền Y, nguyên nhân Ca Sa được may theo hình dáng của nhiều thửa ruộng hợp thành. Theo [Tăng Kỳ Luật]: “Một thời Đức Phật ở thành Vương Xá, đi kinh hành trước động Đế Thích thấy phía xa ruộng lúa ngăn bờ thành từng khoảnh thật là phân minh, Phật dạy ngài A Nan rằng: “Quá khứ Chư Phật đều lấy hình thức thửa ruộng làm điều tướng của Y, từ đây về sau cũng phải y như vậy lấy hình thức này làm điều tướng của Ca Sa…”.

    nhưng còn sa đàn của tiên gia nó là 1 khí giới đển ứng phó đàn tràng nhé . về số lượng điều , cách thược nó hoàn toàn khắc
     
  4. LONGHOACHANNHAN

    LONGHOACHANNHAN New Member

    chắc là không có pháp sư nào dám tự vỗ ngực tự khen mình đâu ạ, vì đạo pháp vô biên mà
     
  5. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Lậy cậu. Tôi chưa thấy bao giờ thấy tiên gia mặc cà sa cả. bạn cứ đọc bài của longhoachannhan thì rõ, mỗi tông phái, mỗi đạo có pháp truyền, y phục, kinh điển riêng. Cho dù sa đàn có khác nhưng nguồn gốc là của Phật giáo, nếu lạm dụng là vi phạm bản quyền. ha ha. chuyến này ta về bỏ sách, cấy cầy cho vui thôi, vào trong rừng sâu núi thẳm ở, tụng kinh hoàng đình, tu tiên.=))
     
  6. LONGHOACHANNHAN

    LONGHOACHANNHAN New Member

    tiện đây bần đạo cũng nói một số pháp phục, mũ, khăn của tiên gia khác với phật gia đấy ạ:
    1. khăn:
    - khăn hỗn nguyên
    - khăn trang tử
    - khăn thuần dương
    - khăn cửu lương
    - khăn hạo nhiên
    - khăn tiêu dao
    - khăn tam giáo
    - khăn chữ nhất
    - khăn thái dương
    2. mão:
    - mão vàng:
    + mão tam thai
    + mão ngũ nhạc
    - mão ngũ lão
    - mão nguyên thủy
    - mão phù dung
    3. y phục
    - pháp y; cho cao công pháp sư
    - sám y ; dùng khi sám trong khao cúng
    - giáng y; pháp hội trai tiêu
    - hải thanh: quần áo mặc hàng ngày
    4. giày, tất:
    - thường dùng: song kiếm hoặc thập phương
    - pháp sư dùng : đạo ngoa
     
  7. hoang.bao198x

    hoang.bao198x Super Moderator

    Xin longhoachannhan có thể nói rõ hơn được không có thể miêu tả chi tiết hoặc có hình minh họa thì tốt.
     
  8. nam sơn đạo nhân

    nam sơn đạo nhân Active Member

    hình như bác longhoa ở miền nam thì phải.
    theo nhà em ở miền bắc ko có nhiều loại y mão như vậy đâu ^^
    cảm ơn bác đã chia sẻ
     
  9. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Hay thật, cái lão Longhoachannhan với lão nam sơn đạo nhân đặt cái tên đều của đạo gia mà còn đi hỏi y mão pháp phục của nhau, đúng là toàn đặt tên hù dọa anh em=))
     
  10. conchudangyeu

    conchudangyeu Thành viên Bị cấm

    hahaha , tiên gia đâu chỉ có mỗi 1 phép tu .
     
  11. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Cậu conchudangyeu kia. Pháp sư ta mà biết tên tuổi, địa chỉ cậu ở thì biết tay ta, ta sai quân đến làm cho nghiêng nhà (lại phải mời thần đèn đến chống nghiêng cho thì chết), lệch giường ngủ, ăn ko ngon, ngủ ko yên bây giờ cho biết tay pháp sư ta:)) >:)
     
  12. conchudangyeu

    conchudangyeu Thành viên Bị cấm

    kim cứ vị việt nam quốc hà nội tỉnh hoàn kiếm quận hàng gai phường hàng nón phố gia số tử thập lục hiệu
    nguyễn hải anh
    bát tự 12/12/giáp tuất
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/8/11
  13. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Thế thì nguyễn hải anh chưa biết rồi, nho con non và xanh lắm, ta đây hai phe hắc bạch trong chốn pháp sư đều sợ. Vì ta thạo cả phép trù yểm, thâu hồn đoạt phách, cầu phúc tránh họa, trừ tà, trị bệnh, khai đàn mở phủ... Tuy nhiên khi làm những phép hại người thì hay bị tổn thọ, chết yểu. Ko điêu chứ tại hạ hiện nay do làm nhiều việc bậy bạ đó, tiết lộ thiên cơ nên... dương thọ giờ chỉ còn tính được từng năm thôi.:(
     
  14. conchudangyeu

    conchudangyeu Thành viên Bị cấm

    hahaaaa có cả phe hắc bạch à
    chắc là chỗ trắng chỗ đen hay là lang ben ghẻ lởi
    yểm đi , bà mở váy ra cho mà yểm . hahaaahaaaa
    mà anh có phép yểm thông đít k yểm cho em cái hahahahahahahaha
    yểm mà cứ oang oang cái mõn ra thê thì yểm cái gì hahahahaahahahahahahahahah
     
  15. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Thật tình là hết thuốc chữa với em rồi. Ngông cuồng ngạo mạn quá, thế lại còn là moderator ** thật là buồn. Thôi xin thu quân, thu phép về, giang cháo, nấu nẻ để khao quân =)). Không dám mạn đàm với nhà em nữa. Quy ẩn...
     
  16. Mình can hai bạn, sao toàn đi ra sai chủ đề thế!
    Hãy trật tự chờ bạn longhoachannhan dịch Khoa cúng cho anh em xem nhé!
     
  17. Trí Minh

    Trí Minh Active Member

    Ở topic này này cho thấy Hải Anh bảo thủ mà hỗn quá, con lên xem lại cách hành văn của mình, nếu không thúc cũng xấu hổ vì con mà không dám làm Mod diễn đàn này vì không dạy bảo được con cháu.
    Thiên sơn thâm mến, Trí Minh chú thích mũ tám cánh là do bạn viết "mũ tỳ lư 8 cánh" đó chứ TM có nhầm đâu.
    Việc tranh luận trên tôi rất đồng quan điểm với hai bạn Thiên Sơn và LongHoaChanNhan, Tuy nhiên Viêt Nam chúng ta có cái hay là dễ dung hòa nên tam giáo có tư tưởng đồng nguyên từ hồi đầu, chúng ta không nên có quan điểm Tiên Gia, hay Phật gia. Vì để tu đến Phật cũng phải trải qua các kiếp, nhân, thần, tiên, thánh cả....................
    Trí Minh ủng hộ quan điểm của hai bạn và quan điểm của Trí Minh cũng y như thế, Hải Anh con nên xin lỗi hai anh thì mới được.
     
  18. Thiên Sơn

    Thiên Sơn Member

    Cảm ơn bác Trí Minh, cái nhầm này là do em, em đọc lại thấy mình viết sai.
     
  19. LONGHOACHANNHAN

    LONGHOACHANNHAN New Member

    à thưa các đồng đạo bần đạo dân bắc đấy ạ, pháp phục trên là đúng quy tắc đạo giáo bắc truyền đấy ạ, chứ về việt nam ta đã biến đổi nhiểu. Còn về cái pháp danh chẳng qua như nước chảy qua cầu nào dám hù dọa ai ạ, nếu có nhiều thời gian bần đạo xin nói thêm về đạ giáo mottj chút. Học thuật còn non kém kính mong chư vị đại xá
     
  20. LONGHOACHANNHAN

    LONGHOACHANNHAN New Member

    tiên gia có rất nhiều dòng và sự truyền thừa cũng khác nhau như: toàn chân, chính nhất, mao sơn, long hổ, miêu tộc, mã gia.... vô cùng phong phú và đa dạng
     

Chia sẻ trang này