Hình tượng con Gà trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam Trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam có một hiện tượng rất đáng chú ý. Đó là giá chầu “Cô Chín”, theo truyền thuyết đây là vị thần chuyên phụ trách bói toán. Như vậy, hình tượng con gà trong tranh dân gian Việt Nam và con gà trong tín ngưỡng thờ Thánh, cùng có chung một cội nguồn văn hóa Lạc Việt và gắn liền với việc “bói toán”. hình tượng con gà dùng vào việc bói toán xưa nhất theo bản văn cổ chữ Hán là Hồng phạm cửu trù. Nhưng sử dụng hình ảnh con gà như là một biểu tượng của sự bói toán lại phổ biến trong tín ngưỡng dân gian và trong di sản văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều này là một sự minh chứng rõ nét, bổ sung cho quan niệm rằng: Hồng Phạm cửu trù được nhắc tới trong Kinh Thư, chính là một di sản văn hóa của người Lạc Việt và là bản hiến pháp cổ nhất của nước Văn Lang, cội nguồn của nền văn hiến trải gần 5000 năm của nước Việt Nam hiện nay (*). Hình tượng “con Gà” trong văn hóa dân gian Việt Nam, chính là sự bảo chứng cho quan niệm này.* Chú thích: Xin xem “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại”, Nxb VHTT 2002.
mỗi khi cúng thánh hình như là có ít nhất 2 con gà bị thiệt mạng , do đó chúng ta có thể thấy sự liên quan giữa gà và thánh )
biểue và chia sẻ cảm ơn bạn ---------- Post added at 08:31 AM ---------- Previous post was at 08:30 AM ---------- ko hiểu gì. viết rõ ràng nhé