[TABLE="width: 500, align: center"] <tbody style="margin-top: 0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px; margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom: 0px; padding-left: 0px; border-top-width: 0px; border-right-width: 0px; border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-style: initial; border-color: initial; border-image: initial; outline-width: 0px; outline-style: initial; outline-color: initial; font-size: 16px; background-image: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; background-color: transparent; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial; ">[TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD] Những chiếc trống da đủ mọi kích cỡ vẫn được bày bán khá phổ biến trên phố Hàng Mã.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Một số trống được lấy từ Đọi Tam (Duy Tiên, Hà Nam) phần còn lại được làm tại Hà Nội. Những chiếc trống này sẽ được trẻ em đánh trong dịp Trung thu.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Đèn ông sao có lẽ là món đồ chơi tiêu biểu nhất của ngày Tết Trung thu. Chắc hẳn trẻ thơ ai cũng thuộc câu hát Chiếc đèn ông sao sao năm cánh tươi màu/ Cán đây rất dài, cán cao qua đầu/ Em cầm đèn sao em hát vang vang/ Đèn sao tươi màu của đêm rằm liên hoan... tùng dinh dinh là tùng tùng dinh.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Những chiếc đèn nhỏ được bán với giá 7.000 đồng, còn đèn to là 15.000 đồng.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD] Một đôi cưới đi chụp ảnh tạo dáng bên đèn ông sao.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Những chiếc mặt nạ giấy phóng phú về màu sắc và chủng loại. Chúng được bán chung với những chiếc mặt nạ nhựa Trung Quốc, có giá rẻ hơn một nửa.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Nghề làm mặt nạ giấy bồi là nghề truyền thống của nhiều gia đình ở Hàng Mã.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Đèn lồng nhiều màu sắc trong khu chợ Hàng Mã.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Gia đình chị Oanh, sống ở nhà số 73 Hàng Lược vẫn giữ nghề làm đầu sư tử truyền thống.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Nhiều phụ huynh chọn được những chiếc đầu lân ưng ý.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Chúng được bày bán ra cả vỉa hè. Đến tết Trung thu trẻ em vẫn ca vang câu hát Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình/ Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh/ Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng/ Dưới ánh trăng vàng em cất tiếng hát vang.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Đèn kéo quân được bày bán khá nhiều.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD] Ông Tiến sĩ giấy thường được bày trong mâm cỗ chơi trăng, sau khi phá cỗ sẽ được trẻ em rước đi khắp làng. Đây là một loại đồ chơi có ý nghĩa giáo dục lớn, thể hiện sự tôn vinh đạo học.[/TD] [/TR] [TR] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD] Đèn ông sư, còn gọi là đèn cù giờ đây ít xuất hiện ở Hàng Mã.[/TD] [/TR] [TR] [TD] [/TD] [/TR] [TR] [TD] Lực lượng CA Phường Hàng Mã, dân phòng thường xuyên thanh tra khu vực này đảm bảo giao thông không ùn tắc.[/TD] [/TR] </tbody>[/TABLE] LÊ HIẾUTheo Infonet
Tiếc là giờ trẻ con chẳng mấy đứa còn ham thích chơi mấy thứ đồ này nữa, chẳng như lớp trẻ chúng mình ngày xưa, muốn cũng khó mà có được...
em nhớ ngày xưa có cái đèn ông sư đi rước vui thật nhưng bh chả thấy nưa mà cả chuyện đi rước bị cháy đèn bh thì muốn cháy hoi bị khó toàn bằng điện
Tặng bạn 1 cái này . Đèn này gọi là đèn cù hay còn gọi là đèn ông sư Hồi bé lên Hà nội được mẹ mua cho 1 cái Trước ngày trung thu lên xe về quê , cứ ôm khư khư sợ mất Thế mà đến lúc xuống xe ô tô lại quên Nhớ mãi kỷ niệm ấy
[h=1]Làng 'Tiến sĩ giấy' ở Hà Nội[/h] [h=2]Ông Tiến sĩ giấy không đơn thuần là đồ chơi trong ngày trung thu mà còn được đặt trang trọng ở những góc bàn học tập của học sinh với mong muốn học hành, đỗ đạt cũng như khuyến khích tinh thần học tập của trẻ nhỏ.[/h] [TABLE="width: 100%"] <tbody>[TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Nhà chị Nguyễn Thị Tuyến (xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội) là gia đình duy nhất còn gắn bó với nghề làm "ông Tiến sĩ giấy" - đồ chơi truyền thống mỗi dịp Trung thu.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Chị Tuyến kể, những năm trước mỗi dịp Trung thu nhà chị lại nhộn nhịp người vót nan, kẻ cắt giấy mầu, nhà cửa bầy chật cứng các 'ông Tiến sĩ giấy'.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Ông Tiến sĩ giấy không đơn thuần chỉ là đồ chơi trong ngày trung thu. Trước đây "Ông" thường được đặt trang trọng ở những góc bàn học tập của học sinh với mong muốn học hành, đỗ đạt cũng như khuyến khích tinh thần học tập của trẻ nhỏ.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"] [/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]"Tuy nhiên, từ khi những đồ chơi hiện đại của Trung Quốc tràn vào thì chẳng mấy ai mặn mà với món đồ chơi này nữa", chị Tuyến tâm sự và cho hay, gia đình chị cố gắng giữ nghề truyền thống và sản xuất cầm chừng, một phần để phục vụ việc trưng bày ở các nhà cổ, bảo tàng... cho khách thăm quan.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Để làm xong một "ông Tiến sĩ giấy" phải mất tới 20 chi tiết từ việc tạo khung, lọng, giấy dán mầu, vẽ mặt[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Khung được vót bằng nan tre tạo dáng cứng cáp, cân đối và được bồi bằng giấy học sinh đã sử dụng.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"] [/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Đi theo hầu không thể thiếu 2 ông đánh gậy trông trăng.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Ông đánh gậy cũng áo quần, đai gậy đầy đủ. Mặt ông đánh gậy được làm từ đất sét sau đó được vẽ thủ công. [/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Một bộ gồm ông tiến sĩ giấy cỡ nhỏ để vừa bàn học sinh giá 25.000 đồng, bộ lớn 100.000 đồng.[/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: center"][/TD] [/TR] [TR] [TD="class: Image, align: left"]Bà chủ hộ làm "Tiến sĩ giấy" duy nhất còn sót lại trăn trở: "Ngày xưa nhộn nhịp với tiếng lộc cộc, với muôn màu của những tấm giấy... thì nay lặng lẽ hẳn. Những món đồ chơi cứ lặng lẽ treo ở đó đến bụi mù phủ kín chẳng còn ai để tâm".[/TD] [/TR] </tbody>[/TABLE] Minh Quân Nguồn : http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/09/lang-tien-si-giay-o-ha-noi/
Rước Đèn Tháng Tám Tác giả: Đức Quỳnh 1. Tết Trung Thu rước đèn đi chơi Em rước đèn đi khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn trong tay Em múa ca trong ánh trăng rằm Đèn ông sao với đèn cá chép Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn này đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu 2. Tít trên cao dáng tròn xinh xinh Soi xuống trần ánh sáng dịu dàng Rằm tháng tám bóng Hằng trong sáng Em múa ca vui đón chị Hằng Tùng chin chin cắc tùng chín chín Tùng chin chin cắc tùng chin chin Em rước đèn này đến cung trăng Tùng chin chin cắc tùng chín chín Tùng chin chin cắc tùng chin chin Em rước đèn mừng đón chị Hằng 3. Tết Trung Thu bánh quà đầy mâm Em bé nhà ưa đứng quây quần Đòi hạt sen bánh dẻo đầy nhân Em muốn ăn bốn, năm ba phần Ngọt thơm như bánh dẻo bánh nướng Ngọt cay như mứt gừng mứt bí Ăn mát lòng lại thấy vui thêm Hạt dưa nghe cắn nổ lốp đốp Người vui hoan nói cười hấp tấp Bao tấm lòng mừng đón trăng rằm
ngày xưa được mẹ mua cho cái đèn cù cắm nến vào đi chơi phấn khởi thật ban đêm cứ đẩy đèn chạy theo ông trăng chạy mãi mà ko đuổi kịp dc đúng là trẻ con :m019:
ối zồi ôi tội nghiệp thế năm nay có mún em mua đền cho cái khác không ---------- Post added at 11:54 AM ---------- Previous post was at 11:47 AM ---------- nhà mình ai cũng có khỉ niệm đẹp quá .hồi bé em và chij gái em lên trần chờ phá cỗ định bụng là fải đợi đúng lúc trăg nên tân đỉnh mới pha chờ đợi mãi mà nhìn mân cỗ cứ thấy thòm thèm, đợi lâu quá 2 chị em xuông nhà ngồi, thôi thế là ngủ quên sáng hôm sau chạy lên trần xem thì thấy chuột nó phá cỗ hộ người rồi